CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH USD/JPY ( 5/3 - 10/3/2018)

   Các vấn đề nên quan tâm:

Chiến lược giao dịch thành công
Mẹo giao dịch thành công
Cách sử dụng thành thạo nền tảng giao dịch

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH USD/JPY ( 5/3 - 10/3/2018)


1. CẬP NHẬT PHÂN TÍCH SO VƠI TUẦN TRƯỚC

USDJPY Update.png

CÁC TIN TỨC KINH TẾ LIÊN QUAN TRONG TUẦN NÀY

  • Monday
    • ISM Non-Manufacturing PMI
      • Previous: 59.9
      • Forecast: 58.9
  • Wednesday
    • ADP Non-Farm Employment Change
      • Previous: 234K
      • Forecast: 194K
    • Crude Oil Inventories
      • Previous: 3.0M
  • Friday
    • (JPY)BOJ Policy Rate
      • Previous: -0.10%
      • Forecast: -0.10%
    • (JPY)Monetary Policy Statement
    • (JPY)BOJ Press Conference
    • Average Hourly Earnings m/m
      • Previous: 0.3%
      • Forecast: 0.3%
    • Non-Farm Employment Change
      • Previous: 200K
      • Forecast: 204K
    • Unemployment Rate:
      • Previous: 4.1%
      • Forecast: 4.0%
2. BIỂU ĐỒ THÁNG

USDJPY Monthly.png

3. BIỂU ĐỒ TUẦN

USDJPY Weekly.png

4. BIỂU ĐỒ NGÀY

USDJPY Daily.png

5. BIỂU ĐỒ H4

USDJPY H4.png

6. CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH TRONG TUẦN

USDJPY Prediction.png

Lưu ý: Thứ hai hạn chế giao dịch, chúng ta chờ xem thị trường biến động theo xu hướng nào mới quyết định lựa chọn chiến lược giao dịch cho an toàn. Các gợi ý giao dịch, sẽ được cập nhật vào lúc 9h sáng hàng ngày theo bảng tin này

Chúc các bạn thành công !

Cập nhật tín hiệu giao dịch ngày thứ hai:
Thứ hai trên tinh thần chờ xem thị trường đi theo xu hướng nào và ưu tiên canh Buy, theo dõi phiên H1, để chờ tín hiệu đảo chiều và Buy






Share:

KHÔNG BIẾT CÁC CHỈ BÁO NÀY, BẠN KHÔNG NÊN THAM GIA GIAO DỊCH


Khi đứng 1 mình, không có chỉ số nào mang lại kết quả lớn. Tuy nhiên, khi kết hợp và sử dụng thống nhất các chỉ số với nhau thì chúng có thể cho những người giao dịch những góc cạnh giúp hiểu rõ hơn những giao dịch biến động trong ngắn hạn. Do đó, điều quan trọng cho người giao dịch là tìm thấy mối quan hệ liên kết nhau giữa những chỉ số khác nhau vì nhiều tín hiệu có thể cung cấp những dự đoán về giao dịch chính xác nhất.
MACD là gì?
MACD là 1 trong những chỉ số được người giao dịch tiền tệ sử dụng phổ biến nhất. Đây là chỉ số động lượng hỗ trợ trong việc xác định những xu hướng, cùng lúc đó có thể chỉ ra được sự đảo ngược hay những điều kiện vượt mua (mua quá mức chấp nhận – overbought)/ vượt bán (bán quá mức chấp nhận – oversold). MACD được tính bằng cách lấy sự khác biệt giữa 2 mức di chuyển trung bình theo luật số mũ. 2 mức di chuyển trung bình này thường được sử dụng là 26 ngày và 12 ngày.
MACD có thể được sử dụng cho giao dịch như thế nào?
Cắt đường tín hiệu
Cách thông thường nhất để sử dụng MACD là để mua/bán 1 cặp tiền tệ khi nó vượt qua đường tín hiệu hay còn gọi là mức 0. Một tín hiệu bán xuất hiện khi MACD nằm dưới đường tín hiệu trong khi 1 tín hiệu mua xuất hiện khi MACD tập hợp trên đường tín hiệu.
Overbought/Oversold (Vượt mua/vượt bán)
MACD cũng có thể được sử dụng như là 1 chỉ số vượt mua/vượt bán. Khi di chuyển trung bình ngắn hạn di chuyển 1 cách đáng chú ý ra khỏi di chuyển trung bình dài hạn (ví dụ MACD tăng) thì nó giống như là những di chuyển giá tiền tệ đang bắt đầu kiệt quệ và sẽ sớm trở lại mức độ hiện thực.
Phân kỳ
Khi MACD phân kỳ từ xu hướng giá tiền tệ thì nó có thể đưa ra 1 tín hiệu đảo ngược xu hướng. Thêm vào đó, nếu MACD tạo ra 1 điểm thấp mới trong khi cặp tiền tệ không tạo ra điểm thấp mới, thì đây là phân kỳ đầu cơ giá hạ, chỉ ra 1 điều kiện có thể vượt bán. Lần lượt như vậy, nếu MACD tạo ra 1 điểm cao mới trong khi cặp tiền tệ không xác nhận những điểm cao này, thì đây là phân kỳ đầu cơ lên giá, chỉ ra 1 điều kiện có thể vượt mua.
Stochastics là gì?
Đường stochastics là 1 chỉ số động lực thường được sử dụng để đo giá tiền tệ hiện thời với giá lịch sử của nó trong 1 khoảng thời gian cho trước. Nó giống như máy đo sức mạnh và động lực của 1 tác động giá lên cặp tiền tệ bằng cách đo mức độ tiền tệ bị vượt mua hay vượt bán. Mức chia độ của chỉ số này là từ 0 đến 100. Nếu thấy trên 80 thì chỉ ra những điều kiện vượt mua, khi nó phản ánh sự thật là tiền tệ đang mạnh và giá đang tiến gần tới điểm cao của dãy giao dịch. Nếu thấy dưới 20 thì chỉ ra những điều kiện vượt bán và phản ánh sự thật là tiền đang yếu và đang tiến gần tới điểm thấp của dãy giao dịch.
Stochastics có thể được sử dụng cho giao dịch như thế nào?
Tìm ra những điều kiện vượt mua và vượt bán
Cách thông thường nhất để phân tích stochastics là bán khi thấy trên 80 là tín hiệu báo tình trạng vượt mua và mua khi thấy dưới 20, là tín hiệu báo tình trạng vượt bán.
Phân kỳ
Những tín hiệu mua và bán cũng có thể được đưa ra khi stochastics cho thấy sự phân kỳ, chỉ ra 1 xu hướng đảo ngược có thể. Phân kỳ xuất hiện khi giá trị stochastics di chuyển về 1 hướng và giá trị của giá di chuyển về hướng ngược lại.
3. Relative Strength Index (RSI)
RSI là gì ?
RSI có lẽ là chỉ thị phổ biến nhất được nhóm người giao dịch FX sử dụng. Nó được phát triển bởi J. Welles Wilder Jr. để đo sức mạnh hay động lực của 1 cặp tiền tệ. Chỉ số này được tính bằng cách so sánh thành tích hiện tại của cặp tiền tệ với thành tích trong quá khứ của nó, hoặc so sánh những ngày ở trên của nó với những ngày ở dưới. Mức chia độ của RSI là 0-100, nếu điểm nào trên 70 thì được xem là vượt mua trong khi điểm nào dưới 30 thì được xem là vượt bán. Khung thời gian chuẩn của cách đo này là 14 periods mặc dù 9 và 25 periods cũng thường được sử dụng. Nói chung, càng nhiều periods thì có khuynh hướng đem lại dữ liệu càng chính xác hơn.
RSI có thể được sử dụng cho giao dịch như thế nào?
– RSI có thể được sử dụng để xác định những điều kiện vượt trội hay những sự đảo ngược của xu hướng thị trường.
RSI trên 70 được xem là vượt mua và chỉ ra tín hiệu bán. RSI dưới 30 được xem là vượt bán và sẽ ngụ ý 1 tín hiệu mua. Một vài người giao dịch xác định xu hướng dài hạn và sau đó sử dụng những chỉ số vượt trội cho điểm vào. Nếu xu hướng dài hạn là đầu cơ lên giá thì chỉ số vượt mua có thể tượng trưng cho những điểm vào tiềm năng.
-RSI có thể được sử dụng để chỉ ra sự phân kỳ
Những cơ hội giao dịch có thể được phát ra bằng cách nhìn lướt qua sự phân kỳ tích cực và tiêu cực giữa RSI và cặp tiền tệ nằm bên dưới. Ví dụ, 1 cặp tiền tệ rớt xuống nơi RSI tăng lên từ điểm thấp 15 tới 50. Với RSI, cặp nằm dưới sẽ sớm đảo ngược hướng của nó sau sự phân kỳ như vậy. Phù hợp với ví dụ này, phân kỳ xuất hiện sau chỉ số vượt mua hay vượt bán thường cung cấp những tín hiệu đáng tin hơn.
4. Bollinger Bands
Bollinger Bands là gì?
Bollinger Bands rất giống với di chuyển trung bình. Những dãy được vẽ với 2 sự chênh lệch theo chuẩn trên và dưới của di chuyển trung bình. Điều này thường không dựa trên di chuyển trung bình đơn giản, mà di chuyển trung bình theo số mũ có thể được sử dụng để tăng mức nhạy cảm của chỉ số này. Một di chuyển trung bình đơn giản 20 ngày được xem là dãy trung tâm và 2 sự chênh lệch theo chuẩn cho những dãy bên ngoài. Chiều dài của di chuyển trung bình và số chênh lệch có thể được thay đổi luân phiên để thích hợp hơn với những người giao dịch và tính linh động của cặp tiền tệ. Thêm vào đó sự xác định mức giá và tính linh động có liên quan thì dãy Bollinger có thể kết hợp diễn biến giá và những chỉ số khác để phát ra những tín hiệu và là tín hiệu cho những di chuyển đáng chú ý.
Bollinger Bands có thể được sử dụng như thế nào trong giao dịch?
Bollinger Bands thường được những người giao dịch sử dụng để tìm ra những di chuyển giá quá khích không thể chống cự lại được, bắt kịp những thay đổi trên thị trường, xác định những mức độ hỗ trợ/kháng cự và theo dõi sự co/nở trong tính linh động. Có rất nhiều cách để giải thích Bollinger Bands.
Sự bùng nổ
Một vài người giao dịch tin rằng khi giá vượt trên hay dưới dãy cao hoặc thấp, thì nó chỉ ra sự bùng nổ đang xuất hiện. Những người giao dịch này sau đó sẽ lấy 1 vị trí trong hướng của sự bùng nổ.
Chỉ số vượt mua / vượt bán
Thay đổi 1 cách luân phiên, một vài người giao dịch sử dụng Bollinger Bands như là 1 tín hiệu thông báo vượt mua và vượt bán. Khi được biểu diễn trên biểu đồ ở bên dưới, khi giá chạm đến điểm cao nhất của dãy thì những người giao dịch sẽ bán vì cho rằng cặp tiền tệ bị vượt mua và sẽ đảo ngược trở lại dãy di chuyển trung bình ở giữa. Khoảng trống hay chiều rộng của dãy tùy thuộc vào tính linh động của giá. Thông thường, tính linh động càng cao thì dãy càng rộng và tính linh động càng thấp thì dãy càng hẹp.
 5. Kết hợp tất cả 
Khi đứng 1 mình, không có chỉ số nào mang lại kết quả lớn. Tuy nhiên, khi kết hợp và sử dụng thống nhất các chỉ số với nhau thì chúng có thể cho những người giao dịch những góc cạnh giúp hiểu rõ hơn những giao dịch biến động trong ngắn hạn. Do đó, điều quan trọng cho người giao dịch là tìm thấy mối quan hệ liên kết nhau giữa những chỉ số khác nhau vì nhiều tín hiệu có thể cung cấp những dự đoán về giao dịch chính xác nhất.


Share:

SƯU TẦM CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH THÀNH CÔNG




Trading với System Hệ thống phòng thủ từ xa là hệ thống dự báo được trước được giá của tương lai qua các thế di chuyển của Bollinger Band kết hợp chỉ báo VMA3, từ đó ta sẽ phòng thủ để loại dần các trường hợp không xãy ra và vào lệnh .


Trading với System Hệ thống phòng thủ từ xa
Bạn có thể Download chỉ báo và Template để sử dụng tại đây : https://goo.gl/QsqKkV
Cơ chế hoạt động:
Trong một chu kỳ tạo ra xu hướng thì đối với BB và VME3 thì luôn có 2 hướng mà giá phải đi
A) With the Up Trend
Thứ 1: đối với xu hướng tăng (Up trend) mình tạm gọi là Đánh cho trọn 1 trend (Trade when not yet full trend of BB)
Trading với System Hệ thống phòng thủ từ xa - Trend tăng
Dùng timeframe nhỏ (như M5) để vào lệnh theo thế sau:
Trading với System Hệ thống phòng thủ từ xa - Cách vào lệnh Buy
Thứ 2: đối với xu hướng giảm (Down trend) mình tạm gọi là Đánh cho trọn 1 trend (Trade when not yet full trend of BB)
Trading với System Hệ thống phòng thủ từ xa - Trend giảm
Dùng timeframe nhỏ (như M5) để vào lệnh theo thế sau:
Trading với System Hệ thống phòng thủ từ xa - Cách vào lệnh Sell
Đó là đường đi cơ bản của giá khi trend hình thành. Nhưng điều tuyệt vời hơn khi kết hợp với chỉ báo Var Mov Avg.
Cơ chế hoạt động của Var Mov Avg như sau:

Nhìn qua hình trên chúng ta sẽ có 4 điểm A, B, C và D , trong đó The human sẽ tượng trưng cho lực đi (ném cục Vàng) của giá vàng
A và B sẽ là điểm mà anh ta sẽ xuất phát ném Vàng từ điểm A sang điểm B
C và D là 2 điểm mà anh ta sẽ tạo trong quá trình di chuyển , có khi là những điểm Resistance và Support mà anh ta đã tạo ra trong lần ném trước ( The Past of Resistance and Support)
Trường hợp 1 : từ điểm A ném vàng đi anh ta có vô số khoảng trống để tạo đà. và sẽ xãy ra như sau:
Khi anh ta lấy đà để phóng, nếu không may cục Vàng đụng vào thành của Var Mov Avg , nó sẽ dội lại tùy sức mạnh của anh ta
Ex:
Trường hợp 2: khi lấy đà phóng cục vàng , và may mắn đã đến với anh là cục vàng đã lọt qua khe lưới. Vì cục vàng cũng tương đương với khe lưới nên chắc chắn phải có ma sát nên sẽ làm giảm sức mạnh của lực phóng
Vậy thì chắc chắn anh ta đã có 1 điểm đứng khác chính là cản di động Var Mov Avg để phóng tiếp và chắc chắn với lực phóng mạnh + với độ hưng phấn thì điểm B chắc chắn sẽ chinh phục dù có 1 cái cản nhỏ điểm D
EX:
Trường hợp 3: Anh ta tự biết khả năng của mình không đủ sức khỏe và không may mắn nên anh ta không cần lấy đà để phóng cục vàng mà cứ quăng từ từ để đến lưới Var Mov Avg

Thì trong trường hợp này cũng có 2 trường hợp nhỏ phát sinh chúng ta tạm gọi là (a) và (b)
(a) anh ta vẫn quăng tiếp nhưng thực sự anh ta không may nên nó dội lại mạnh hơn
Bắt anh ta phải quay lại vạch xuất phát
Ex
khổ rồi không khéo nãn quá là buông trôi luôn đó…
Ex:
Trường hợp (b) anh ta thò tay qua lưới Var Mov Evg3 rồi mới quăng , vậy anh ta cố chấp thì sức quăng ấy có mạnh không, chắc chắn là không, nhưng anh ta cố rướng và dùng hết sức mình (khí tụ đan điền , nuôi quân 3 năm xài 1 giờ) cố gắng quăng thật mạnh vào
Nhưng cố gắng cấp mấy cũng có giới hạn bởi cái lưới phía trước mặt. cao lắm là chạm ngay cái cản (D) mà lúc trước anh ta tạo rồi quay về
Ex:
Đây là nền tảng cơ bản sử dụng hệ thống phòng thủ. Cần phải phối hợp nhuần nhuyễn các Timeframe để dự đoán thị trường tăng hay giảm. Nếu vào lệnh mà sử dụng hệ thống này cần phải loại dần các trường hợp bằng cách xác nhận của nến qua các cản (điểm C và D) và thường đánh theo Swing Trade vì độ dài của cây Daily phải tầm 2 đến 3 tuần. Thắng sẽ lớn và Loss sẽ ít nếu bắt đúng trend Daily.
( Tác giả Kẽm Vui Vẻ Trader)
Share:

CHIẾN LƯỢC GIAO DICH EUR/USD NGÀY 26/2 - 2/3/2018

1. CẬP NHẬT PHÂN TÍCH SO VỚI TUẦN TRƯỚC

EURUSD Update.png

2. BIỂU ĐỒ THÁNG

EURUSD Monthly.png

3. BIỂU ĐỒ TUẦN

EURUSD Weekly.png

4. BIỂU ĐỒ NGÀY

EURUSD Daily.png

5. BIỂU ĐỒ H4

EURUSD H4.png

6. CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH TRONG TUẦN

EURUSD Prediction


Share:

CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ PIP

Đối với ngoại hối, cách tính giá trị pip như sau:
Giá trị Pip = (Giá trị Pip ở vị trí số thập phân * Khối lượng giao dịch) / Giá thị trường
Ví dụ: Giao dịch 1 lot EUR/USD, loại tiền trong tài khoản là EUR.
  • Giá trị 1 pip ở vị trí số thập phân
  • Khối lượng giao dịch = 100,000
  • Tỉ giá hối đoái = 1.13798
  • 0.0001 * 100,000 = 10
  • 10 / 1.13798 = 8.78750
  • Mỗi Pip trị giá €8.79
Đối với kim loại, bạn tính toán Giá trị Tick thay vì Giá trị Pip. Cách tính giá trị Tick như sau:
Giá trị Tick = Giá trị Tick ở vị trí số thập phân (0.01) * Số lượng Oz
Ví dụ: Giao dịch 1 lot (100 Oz) Vàng, loại tiền trong tài khoản là USD.
0.01 * 100 = 1
Mỗi Tick trị giá $1.

Share:

CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH VÀNG NGÀY 26/2 - 2/3/2018

Trước khi giao dịch, hãy luôn nhớ những điều căn bản này nhé:
1. Mẹo sử dụng công cụ hỗ trợ giao dịch
2. Có kế hoạch cụ thể trong giao dịch

PHÂN TÍCH GOLD

1. CẬP NHẬT PHÂN TÍCH SO VỚI TUẦN TRƯỚC

XAUUSD Update.png

2. BIỂU ĐỒ THÁNG

XAUUSD Monthly.png

3. BIỂU ĐỒ TUẦN

XAUUSD Weekly.png

4. BIỂU ĐỒ NGÀY

XAUUSD Daily.png

5. BIỂU ĐỒ H4

XAUUSD Daily.png

6. CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH TRONG TUẦN

- Luôn luôn giao dịch sẵn sàng với hai phương án
Canh Mua tại điểm B, trong trường hợp nó tăng, đó là vùng giá xác định tăng sau khi nó hồi về kiểm tra đáy

Tương tự, Canh Sell tại điểm A trong trường hợp thị trường giảm








XAUUSD Prediction.png


Share:

CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH USD/JPY 26/2 -2/3/2018

1. CẬP NHẬT PHÂN TÍCH SO VỚI TUẦN TRƯỚC

USDJPY Update

Như vậy là với chiến lược giao dịch tuần rồi, chúng ta ai cũng thắng và an toàn. Biểu đồ đã đi đúng với xu hướng. Chúc mừng mọi người ai cũng kiếm được lợi nhuận với chiến lược giao dịch trên nhé.Và giờ thì chúng ta lại tiếp tục nhận định cho tuần tiếp theo, hy vọng rằng thị trường không quá khó khăn để chúng giao dịch. Tuần tới này có quá nhiều tin tức mà chúng ta không thể bỏ qua, chúng ta cùng điểm qua một số tin tức kinh tế liên quan đến đồng Đô la để chọn thời điểm giao dịch thích hợp nhé

USD News This Week:
  • Tuesday:
    • Core Durable Goods Orders m/m
      • Previous: 0.7%
      • Forecast: 0.4%
    • Fed Chair Powell Testifies
    • CB Consumer Confidence
      • Previous: 125.4
      • Forecast: 126.2
  • Wednesday:
    • Prelim GBP q/q
      • Previous: 2.6%
      • Forecast: 2.5%
    • Crude Oil Inventories:
      • Previous: -1.6M
  • Thursday:
    • Fed Chair Powell Testifies
    • ISM Manufacturing PMI
      • Previous: 59.1
      • Forecast: 59.0

2. BIỂU ĐỒ THÁNG

USDJPY Monthly.png

3. BIỂU ĐỒ TUẦN


USDJPY Weekly.png

4. BIỂU ĐỒ NGÀY



USDJPY Daily.png

5. BIỂU ĐỒ H4 VÀ CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH


USDJPY Prediction.png



USD JPY lần này hơi căng nhe các bạn. Tuy nhiên vẫn ưu tiên canh buy hơn. Vì ở H4, đang ở dãy dưới Bolinger
Stoch cũng đang cho chúng ta tín hiệu Mua nhiều hơn .
Giao dịch vẫn tuân thủ nguyên tắc nhé các bạn. Chưa đủ tự tin giao dịch thì nên giao dịch theo MẸO GIAO DỊCH THÀNH CÔNG mà mình đã chia sẻ ở các bài viết trước.


Share:

Popular Items

Nhãn

Recent Posts